Tags:

xuất khẩu thuỷ sản

Đại diện các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, bà Tô Thị Tường Lan, Phó tổng thư ký Hiệp hội Vasep cho rằng, hiện áp lực lãi vay bằng USD đối với các doanh nghiệp xuất khẩu còn lớn.

(vasep.com.vn) Xuất khẩu thủy sản của cả nước tính tới hết quý I/2024 ước đạt gần 2 tỷ USD, cao hơn 8% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 3/2024, XK thủy sản ước đạt trên 770 triệu USD, tăng nhẹ 1% so với cùng kỳ năm 2023.

Dù kết quả kinh doanh quý 4 và cả năm 2023 của các doanh nghiệp thủy sản trên sàn (HOSE, HNX và UPCoM) kém tích cực, giá cổ phiếu vẫn tăng. Năm 2024, ngành thủy sản được kỳ vọng sẽ có nhiều tín hiệu khởi sắc hơn.

Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 5 cho Thụy Sỹ trong tháng 1/2024 với giá trị đạt 5,1 triệu USD.

Nhiều doanh nghiệp thủy sản lạc quan về kết quả kinh doanh cả năm 2024 khi đơn hàng gần đây tăng mạnh

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra các giải pháp nhằm đảm bảo cung ứng đủ nguyên liệu cho chế biến, xuất khẩu sau phản ánh "ngành thủy sản chưa hết khó" do thiếu nguyên liệu.

(vasep.com.vn) Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tháng 1/2024 tăng 64% so với cùng kỳ năm 2023. XK các mặt hàng đều tăng.

(HQ Online) - Từ ngày 10 âm lịch, nhiều doanh nghiệp đã chính thức hoạt động sau kỳ nghỉ Tết nguyên đán và khởi động xuất khẩu hàng hóa.

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, năm 2024, nhiều khó khăn sẽ tiếp tục chi phối tình hình sản xuất và xuất khẩu thủy sản. Do đó, cần những cú huých mạnh để tăng sức cạnh tranh cho thủy sản Việt Nam.

Những ngày đầu năm 2024, giá tôm, cá tra thương phẩm tại các tỉnh thành miền Tây đã bắt đầu tăng 6.000 - 15.000 đồng/kg tùy theo kích cỡ.

Ước tính, tháng 1/2024, xuất khẩu thủy sản đạt 730 triệu USD, tăng 60,8% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản đang đối diện với nhiều khó khăn

Xuất khẩu thủy sản đặt mục tiêu khá khiêm tốn, tương đương với năm 2023 trước tình hình có nhiều biến động như hiện nay.

NDO - Năm 2024, Trung Quốc vẫn được xác định là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trọng điểm của Việt Nam, được kỳ vọng sẽ đạt mức tăng trưởng cao. Ngoài các mặt hàng thế mạnh như rau quả, thủy sản, các doanh nghiệp đang tập trung tăng thị phần các mặt hàng còn nhiều tiềm năng như cao-su, hạt tiêu, sắn…

Mặc dù doanh nghiệp đã có đơn hàng tuy nhiên nhiều dự báo cho thấy đến hết quý I/2024 ngành thuỷ sản vẫn chưa thể khởi sắc cho vấn đề tiêu thụ do nhiều diễn biến phức tạp của thị trường.

Việt Nam đề nghị Trung Quốc mở rộng nhập khẩu hàng hóa, nông thủy sản của Việt Nam, tạo điều kiện sớm thành lập các Văn phòng Xúc tiến Thương mại Việt Nam tại Hải Khẩu, Thành Đô và Nam Kinh.

Báo cáo tài chính quý IV/2023 được một số doanh nghiệp thủy sản công bố chắc hẳn gây “bất ngờ không thú vị” với cổ đông của các doanh nghiệp này.

Hàng nghìn lồng bè nuôi trồng thủy sản tại Quảng Nam chưa được cấp mã vùng nuôi, khiến sản phẩm nuôi trồng chỉ tiêu thụ thị trường nội địa mà không thể xuất khẩu.

Dự báo, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong nửa đầu năm 2024 sẽ chỉ phục hồi nhẹ so với mức nền thấp của cùng kỳ năm 2023 do nhu cầu thị trường chưa chắc chắn và kinh tế thế giới vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.

Xuất khẩu thủy sản nước ta gặp nhiều khó khăn, nhưng đến những tháng cuối năm 2023, tiềm năng xuất khẩu tại một số thị trường đang có cơ hội khởi sắc. Nhiều sản phẩm thủy sản được các nước ưa chuộng và tăng trưởng đáng kể.

Nhờ Hiệp định EVFTA, xuất khẩu thuỷ sản sang Hà Lan sẽ có nhiều thuận lợi, nhưng cần thiết lập chuỗi sản xuất, chế biến đáp ứng quy định của thị trường.